Mục lục sách "Năng Lực Truyền Đạt"
Lời nói đầu
Chương 1. Nuôi dưỡng “Năng Lực Truyền Đạt”
Có thể giải thích “Ngân hàng Nhật Bản” là gì không?
Để giải thích vấn đề một cách dễ hiểu cần hiểu nó một cách sâu sắc
Sách giáo khoa rất khó hiểu
Trước tiền là “biết chuyện bản thân mình không biết”
Nếu không khiêm tốn sẽ không thể nhìn ra bản chất của sự vật, sự việc
Năng lực lựa chọn thông tin
Những người tự tôn quá sẽ không trưởng thành
Hỏi chỉ xấu hổ nhất thời, không hỏi thì xấu hổ cả đời
Để trở thành “người biết lắng nghe”
Bí quyết để được công chúng yêu mến của Irohara (nhóm nhạc V6) và Kokubun (nhóm nhạc TOKIO)
Không nên chỉ nói về bản thân
Khi thuyết trình hãy quan sát và chú ý đến biểu cảm của người đối diện
Chương 2. Lôi cuốn người đối diện
Năng lực “nắm bắt” được học hỏi từ điện ảnh và các bài báo dài kì
“Cựu tổng thống kế nghiệm của Gore”
Kinh tế hồi phục là nhờ vào nội các Koizumi?
Nếu có 10 giây thì có thể nói tương đối nhiều chuyện
“Phá bỏ khuôn mẫu” chính vì đã có khuôn mẫu
Cân nhắc điều gì nên nói và điều gì không
Khi nói hãy luôn giao tiếp bằng mắt với từng người trong cuộc họp
Chương 3. Giao tiếp một cách trôi chảy
Quản trị rủi ro của “Bakusho Mondai”
Trong lời nói đó có “cảm xúc” không?
Lý do những lời nói cay độc của Ayanokoji và Dokumamushi được tiếp nhận
Những điểm có vấn đề trong “phát ngôn của Murakami Yoshiaki”
Có người thành công được yêu mến, có người thành công bị căm ghét
Lời nói xấu nên dừng ở mức độ có thể nói trước mặt
Khi trách mắng thì “một đối một” là nguyên tắc cơ bản
Khi khen nên khen “trước mặt mọi người”
Bằng việc “lắng nghe” cũng có thể “truyền đạt” được
“Yêu” ,“ghét” không cần lý do thực tế vẫn tồn tại.
Lời xin lỗi sẽ là cách quản lý rủi ro đầy khôn ngoan
Điều quan trọng khi nói lời phàn nàn
Để nói “lời phàn nàn mang lại kết quả”.
Phương pháp ứng phó với điện thoại phàn nàn
Chương 4. Viết các văn bản thương mại
Nắm được các khuôn mẫu
Chép lại các văn bản ưu tú
Tìm kiếm các “yếu tố” trong điều tra thực địa
Phương pháp diễn dịch hay quy nạp?
“Phương pháp diễn dịch linh hoạt”
Coi trọng “ngũ quan”
Vấn đề là “văn bản không có nội dung”
Chương 5. Nâng cao năng lực viết văn
Nuôi dưỡng “thêm một bản thân khác”
In ra và đọc lại
Cần để cách quãng thời gian rồi mới xem lại và sửa chữa
Đọc thành tiếng
Nhờ cấp trên, các bậc đàn anh đọc
Vừa nói với người khác vừa điều chỉnh nội dung viết
Viết blog
Tóm tắt bài báo trên báo chí
Chương 6. Truyền tải dễ hiểu
Lạm dụng các từ “katakana”
Không dùng thuật ngữ katakana với người ngoài công ty
Viết, nói “thật đơn giản những chuyện khó”
Đứng trên lập trường của đối phương để truyền đạt
Sơ đồ, đồ thị xét cho cùng chỉ là phương tiện
Chương 7. Không sử dụng các từ ngữ, cấu trúc này
“Thế rồi thì”, “Sau đó”
Liên từ thuận“ga”
“Tokoro de” (nhân tiện đây) và “sate” (sau đây)
Izurenishitemo (Cho dù là cái nào/cho dù thế nào)
“Biểu tượng cảm xúc” Emoji
Chương 8. Đưa vào đầu vào chất lượng cao
Để có đầu ra (output) thì phải có đầu vào (input)
Đọc tiểu thuyết
Con người và sự mở rộng vốn từ ngữ
Học hỏi từ Rakugo
Quản lý thời gian biểu có ảnh hưởng quan trọng tới công việc
Quản lý thời gian biểu cả công và tư trong cùng một cuốn sổ
Vào đầu năm nên đặt ra dự định khái quát cho cả năm
Khi có ý nghĩ phải ngay lập tức ghi lại
Lời bạt